Tải App Lotus
Quét mã QR để tải app Lotus
Nhập mã xác nhận OTP
Hãy nhập mã xác nhận đang hiển thị trên ứng dụng Lotus.
Gửi lại sau 00:30
Thời gian qua, nhiều địa phương trong cả nước đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ hay còn gọi là nông nghiệp xanh gắn với thị trường tiêu thụ. Đồng thời, tạo động lực thúc đẩy nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và thoát nghèo bền vững.
Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ
Nông nghiệp hữu cơ tiếp tục được phát triển bởi các tổ chức khác nhau. Nó được xác định bởi việc sử dụng phân bón có nguồn gốc hữu cơ như phân chuồng bón ruộng, phân xanh và bột xương, tránh sử dụng các loại phân cũng như sản phẩm từ hoá học. Cộng thêm vào đó, nông nghiệp xanh được áp dụng kỹ thuật như luân canh và canh tác xen canh. Thiên địch, trồng hỗn hợp và việc bồi dưỡng động vật ăn côn trùng được khuyến khích
Nhờ vào nông nghiệp hữu cơ hay nông nghiệp xanh, người nông dân đã sản xuất ra được nhiều sản phẩm sạch tiêu thụ trong nước và ngoài nước giúp họ có được nguồn thu nhập ổn định. Các mô hình mà các địa phương thực hiện đó là liên kết doanh nghiệp và nông dân trồng gừng hữu cơ; trồng nghệ hữu cơ, trồng rau an toàn..vừa có sản phẩm sạch cho người dân vừa tạo được công ăn việc làm cho nhiều người dân lao động ở nhiều địa phương.
Nông nghiệp hữu cơ ở việt nam
Các nông dân canh tác theo hình thức nông nghiệp hữu cơ dựa tối đa vào việc quay vòng mùa vụ, các phần thừa sau thu hoạch, phân động vật và việc canh tác cơ giới để duy trì năng suất đất để cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng, và kiểm soát cỏ, côn trùng và các loại sâu bệnh khác.
Mục đích hàng đầu của nông nghiệp hữu cơ là tối đa hóa sức khỏe và năng suất của các cộng đồng độc lập về đời sống đất đai, cây trồng, vật nuôi và con người. Chính vì lợi ích của nông nghiệp hữu cơ/ nông nghiệp xanh nên càng ngày càng có nhiều địa phương á dụng phương pháp này để phát triển ngành nông nghiệp nước nhà.
Còn theo tổ chức nông nghiệp hữu cơ quốc tế IFOAM: “Vai trò của nông nghiệp hữu cơ, dù cho trong canh tác, chế biến, phân phối hay tiêu dùng, là nhằm mục đích duy trì sức khỏe của hệ sinh thái và các sinh vật từ các sinh vật có kích thước nhỏ nhất sống trong đất đến con người.”
Nhìn chung Canh tác Nông nghiệp hữu cơ sẽ cải thiện và duy trì cảnh quan tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp, tránh việc khai thác quá mức và gây ô nhiễm cho các nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và các nguồn lực không thể tái sinh, sản xuất đủ lương thực có dinh dưỡng, không độc hại, và có chất lượng cao… Ngoài ra, nông nghiệp hữu cơ còn đảm bảo, duy trì và gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất, củng cố các chu kỳ sinh học trong nông trại, đặc biệt là các chu trình dinh dưỡng, bảo vệ cây trồng dựa trên việc phòng ngừa thay cho cứu chữa, đa dạng các vụ mùa và các loại vật nuôi, phù hợp với điều kiện địa phương,…
Với việc sản xuất được nhiều sản phẩm sạch, thu nhập khá nên người nông dân càng ngày càng chọn mô hình sản xuất nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ để trồng trọt và sản xuất.
Người dân chọn sản phẩm của nông nghiệp hữu cơ/ nông nghiệp xanh cho việc chăm sóc sức khoẻ cho gia đình bởi vì sản phẩm hữu cơ không có chất thải từ thuốc trừ sâu và chất kích thích tăng trưởng trong sản phẩm hữu cơ. Rau quả hữu cơ có vị ngon hơn, nhiều dinh dưỡng hơn và bảo quản được lâu hơn. Rau quả hữu cơ có chứa nhiều chất chống ôxy hoá có tác dụng chống các bệnh ung thư hơn các loại thực phẩm canh tác theo phương thức thông thường.
Tìm hiểu thêm về nông nghiệp hữu cơ ở việt nam và các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ được cung cấp từ Gcfood tại website: https://gcfood.vn/blogs/tin-tuc/nong-nghiep-huu-co-la-gi
Thời gian qua, nhiều địa phương trong cả nước đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ hay còn gọi là nông nghiệp xanh gắn với thị trường tiêu thụ. Đồng thời, tạo động lực thúc đẩy nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và thoát nghèo bền vững.
Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ
Nông nghiệp hữu cơ tiếp tục được phát triển bởi các tổ chức khác nhau. Nó được xác định bởi việc sử dụng phân bón có nguồn gốc hữu cơ như phân chuồng bón ruộng, phân xanh và bột xương, tránh sử dụng các loại phân cũng như sản phẩm từ hoá học. Cộng thêm vào đó, nông nghiệp xanh được áp dụng kỹ thuật như luân canh và canh tác xen canh. Thiên địch, trồng hỗn hợp và việc bồi dưỡng động vật ăn côn trùng được khuyến khích
Nhờ vào nông nghiệp hữu cơ hay nông nghiệp xanh, người nông dân đã sản xuất ra được nhiều sản phẩm sạch tiêu thụ trong nước và ngoài nước giúp họ có được nguồn thu nhập ổn định. Các mô hình mà các địa phương thực hiện đó là liên kết doanh nghiệp và nông dân trồng gừng hữu cơ; trồng nghệ hữu cơ, trồng rau an toàn..vừa có sản phẩm sạch cho người dân vừa tạo được công ăn việc làm cho nhiều người dân lao động ở nhiều địa phương.
Nông nghiệp hữu cơ ở việt nam
Các nông dân canh tác theo hình thức nông nghiệp hữu cơ dựa tối đa vào việc quay vòng mùa vụ, các phần thừa sau thu hoạch, phân động vật và việc canh tác cơ giới để duy trì năng suất đất để cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng, và kiểm soát cỏ, côn trùng và các loại sâu bệnh khác.
Mục đích hàng đầu của nông nghiệp hữu cơ là tối đa hóa sức khỏe và năng suất của các cộng đồng độc lập về đời sống đất đai, cây trồng, vật nuôi và con người. Chính vì lợi ích của nông nghiệp hữu cơ/ nông nghiệp xanh nên càng ngày càng có nhiều địa phương á dụng phương pháp này để phát triển ngành nông nghiệp nước nhà.
Còn theo tổ chức nông nghiệp hữu cơ quốc tế IFOAM: “Vai trò của nông nghiệp hữu cơ, dù cho trong canh tác, chế biến, phân phối hay tiêu dùng, là nhằm mục đích duy trì sức khỏe của hệ sinh thái và các sinh vật từ các sinh vật có kích thước nhỏ nhất sống trong đất đến con người.”
Nhìn chung Canh tác Nông nghiệp hữu cơ sẽ cải thiện và duy trì cảnh quan tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp, tránh việc khai thác quá mức và gây ô nhiễm cho các nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và các nguồn lực không thể tái sinh, sản xuất đủ lương thực có dinh dưỡng, không độc hại, và có chất lượng cao… Ngoài ra, nông nghiệp hữu cơ còn đảm bảo, duy trì và gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất, củng cố các chu kỳ sinh học trong nông trại, đặc biệt là các chu trình dinh dưỡng, bảo vệ cây trồng dựa trên việc phòng ngừa thay cho cứu chữa, đa dạng các vụ mùa và các loại vật nuôi, phù hợp với điều kiện địa phương,…
Với việc sản xuất được nhiều sản phẩm sạch, thu nhập khá nên người nông dân càng ngày càng chọn mô hình sản xuất nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ để trồng trọt và sản xuất.
Người dân chọn sản phẩm của nông nghiệp hữu cơ/ nông nghiệp xanh cho việc chăm sóc sức khoẻ cho gia đình bởi vì sản phẩm hữu cơ không có chất thải từ thuốc trừ sâu và chất kích thích tăng trưởng trong sản phẩm hữu cơ. Rau quả hữu cơ có vị ngon hơn, nhiều dinh dưỡng hơn và bảo quản được lâu hơn. Rau quả hữu cơ có chứa nhiều chất chống ôxy hoá có tác dụng chống các bệnh ung thư hơn các loại thực phẩm canh tác theo phương thức thông thường.
Tìm hiểu thêm về nông nghiệp hữu cơ ở việt nam và các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ được cung cấp từ Gcfood tại website: https://gcfood.vn/blogs/tin-tuc/nong-nghiep-huu-co-la-gi